Cách thức phân biệt giữa cơ quan nhà nước và pháp nhân

Posted on Nghiên cứu pháp luật 277 lượt xem

E muốn hỏi về sư khác nhau giữa một cơ quan hành chính nhà nước và một pháp nhân ạ 

Căn cứ pháp lý:

Luật sư tư vấn:

Xin chào bạn! cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình tới Luật Việt Phong. Về câu hỏi của bạn, công ty Luật Việt Phong xin tư vấn và hướng dẫn cho bạn như sau:từ những thông tin bạn cung cấp, chúng tôi nhận thấy bạn đang gặp vướng mắc trong vấn đề pháp lý liên quan đến phân biệt thuật ngữ về 2 tổ chức được pháp luật công nhận là pháp nhân và cơ quan hành chính.

 

Pháp
nhân


quan hành chính

Căn
cứ pháp lý

Bộ
luật dân sự 2015

Hiến
pháp 2013

Khái
niệm

Theo
điều 74 BLDS 2015 quy định:

1. Một tổ chức
được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Được thành
lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan;

b) Có cơ cấu tổ
chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này;

c) Có tài sản
độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của
mình;

d) Nhân danh
mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.

 

Có 2 cấp chính quyền về hành
chính được công nhận tại Hiến pháp 2013:

– Theo điều 94 Hiến pháp 2013
quy định:

Chính phủ là
cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.

Chính phủ chịu
trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường
vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.


Theo điều 111 Hiến pháp 2013 quy định:

Điều
111.

1. Chính quyền
địa phương được tổ chức ở các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.

2. Cấp chính
quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được tổ chức phù
hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính – kinh tế đặc
biệt do luật định.

Đặc
điểm


Phải được tồn tại dưới một hình thái xác định và phải được cơ quan có thẩm
quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký hoặc công nhận


Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ: quy định rõ ràng về hình thức, điều lệ, quy chế về
cách thức hoạt động của cácthành tố cấu thành trong pháp nhân


Được hoạt động dưới sự cho, cấp phép từ các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền


Chỉ được thực hiện quyền mang tính tính “chính trị” trong nội bộ của pháp
nhân.


Được ban hành các quy định về hoạt động nội bộ trong công ty nhưng không đước
trái với các nguyên tắc chung của pháp luật.


Mang tính quyền lực Nhà nước: nhân dân Nhà nước thực hiện quyền quản trị đối
với các hoạt động đời sống của một quốc gia


Trong phạm vi thẩm quyền của mình, cơ quan Nhà nước có quyền ban hành văn bản
quy phạm pháp luật hoặc văn bản áp dụng pháp luật nhằm điều chỉnh hành vi,
quyền và lợi ích của các thành tố tồn tại trong một quốc gia như cá nhân, tổ
chức…


Có quyền thực hiện biện pháp cưỡng chế khi cần thiết, được mọi cá nhân trong
xã hội chấp nhận


Có quyền kiểm tra, giám sát thực hiện các văn bản mà mình ban hành

Phân
loại

Căn
cứ theo mục đích hoạt động sẽ bao gồm:


Pháp nhân thương mại


Pháp nhân phi thương mại

Căn
cứ vào cấp độ thẩm quyền bao gồm:


Cơ quan nhad nước ở Trung ương


Cơ quan nhà nước ở địa phương

Trên đây là tư vấn của
công ty Luật Việt Phong về cách thức phân biệt giữa cơ quan nhà nước và pháp nhân.
Chúng tôi hi vọng rằng quý khách có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng
trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn quý
khách vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của công
ty Luật Việt Phong để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.

Chuyên viên: Đức Luân

Vui lòng đánh giá bài viết

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900 633 283

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Email cho chúng tôi, Luật Việt Phong luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết cùng chủ đề