Điều kiện để thực hiện thủ tục ly hôn theo yêu cầu của một bên

Posted on Tư vấn luật hôn nhân 246 lượt xem

Thưa luật sư tôi có câuhỏi muốn nhờ luật sư tư vấn. Vợ chồng tôi kết hôn được 8 năm . Đến nay có 2 đứacon. Nay vợ tôi muốn ly hôn nhưng tôi không đồng ý . Vì tôi muốn 2 đứa con cóđầy đủ cả bố mẹ. Vậy tòa có giai quyết không?

Nguyễn Tấn Hưng

Căn cứ pháp lý: 

Luật sư tư vấn:

Chàobạn! Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến Luật Việt Phong. Về câu hỏi củabạn, chúng tôi xin tư vấn và hướng dẫn cho bạn như sau: theo những thông tinbạn chia sẻ, chúng tôi nhận thấy bạn đang gặp vướng mắc về vấn đề pháp lý liênquan đến ly hôn đơn phương.

Theopháp luật về hôn nhân và gia đình, điều 51 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quyđịnh

Điều 51. Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn
1. Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn.

Nhưvậy, cả vợ hoặc chồng có thể yêu cầu Toà án giải quyết yêu cầu về ly hôn. Tuynhiên trong quan hệ hôn nhân có thể tác động đến nhiều mối quan hệ khác như giữagia đình 2 bên thông gia hoặc nếu con chung thì liên quan đến vấn đề nuôi dưỡng,chăm sóc, giao dục con hay quan hệ về tài sản khi 2 bên chấm dứt hôn nhân…cho nênpháp luật đã quy định 1 số điều kiện có thể ly hôn theo yêu cầu của 1 bên tại điều56 LHN&GĐ quy định:

Điều 56. Ly hôn theo yêu cầu của một bên
1. Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.

Như vậy, có 2 căn cứ có thể yêu cầu Toà án giải quyếtly hôn, đó là:

  • Có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạolực
  • Có sự vi phạm nghiêm trọng về quyền vànghĩa vụ của vợ, chồng

Hướng dẫn cụ thể, chi tiết cho quy định trên có thểthông qua 2 quy phạm pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính về phòng, chống bạolực gia đình được quy định tại nghị định 167/2013/NĐ-CP. Theo đó, đối với nhữnghành vi bạo lực gây tổn hại về sức khoẻ, danh dự nhân phẩm của người thân tronggia đình theo mục 4 nghị định 167 như 

  • Xâm hại sức khoẻ thành viêntrong gia đình được theo điều 49 quy định:

Điều 49. Hành vi xâm hại sức khỏe thành viên gia đình
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng đối với hành vi đánh đập gây thương tích cho thành viên gia đình
2. Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Sử dụng các công cụ, phương tiện hoặc các vật dụng khác gây thương tích cho thành viên gia đình;
b) Không kịp thời đưa nạn nhân đi cấp cứu điều trị trong trường hợp nạn nhân cần được cấp cứu kịp thời hoặc không chăm sóc nạn nhân trong thời gian nạn nhân điều trị chấn thương do hành vi bạo lực gia đình, trừ trường hợp nạn nhân từ chối.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc xin lỗi công khai khi nạn nhân có yêu cầu đối với các hành vi quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này.

  • Xúc phạm danh dự, nhân phẩmcủa thành viên trong gia đình theo điều 51 quy định:

Điều 51. Hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm của thành viên gia đình
1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi lăng mạ, chì chiết, xúc phạm danh dự, nhân phẩm thành viên gia đình.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Tiết lộ hoặc phát tán tư liệu, tài liệu thuộc bí mật đời tư của thành viên gia đình nhằm xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
b) Sử dụng các phương tiện thông tin nhằm xúc phạm danh dự, nhân phẩm thành viên gia đình;
c) Phổ biến, phát tán tờ rơi, bài viết, hình ảnh, âm thanh nhằm xúc phạm danh dự, nhân phẩm của nạn nhân.

Điều 52. Hành vi cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Cấm thành viên gia đình ra khỏi nhà, ngăn cản thành viên gia đình gặp gỡ người thân, bạn bè hoặc có các mối quan hệ xã hội hợp pháp, lành mạnh nhằm mục đích cô lập, gây áp lực thường xuyên về tâm lý đối với thành viên đó;
b) Không cho thành viên gia đình thực hiện quyền làm việc;
c) Không cho thành viên gia đình tham gia các hoạt động xã hội hợp pháp, lành mạnh.

3. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Cưỡng ép thành viên gia đình thực hiện các hành động khiêu dâm, sử dụng các loại thuốc kích dục;
b) Có hành vi kích động tình dục hoặc lạm dụng thân thể đối với thành viên gia đình mà thành viên đó không phải là vợ, chồng.
…. 

Đối với những hànhvi vi phạm về nghĩa vụ của vợ chồng như: 
  • Hành vi bạo lực về kinh tế theo điều 56 quy định:

Điều 56. Hành vi bạo lực về kinh tế
1. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi không cho thành viên gia đình sử dụng tài sản chung vào mục đích chính đáng.
2. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Chiếm đoạt tài sản riêng của thành viên gia đình;
b) Ép buộc thành viên gia đình lao động quá sức hoặc làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại hoặc làm những công việc khác trái với quy định của pháp luật về lao động;
c) Ép buộc thành viên gia đình đi ăn xin hoặc lang thang kiếm sống.

Điều 57. Hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở hợp pháp của họ
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với hành vi buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở hợp pháp của họ.
2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi thường xuyên đe dọa bằng bạo lực để buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở hợp pháp của họ.

  • Cưỡng bức, kích động,xúi giục, giúp sức người khác thực hiện hành vi bạo lực gia đình theo điều 59 quy định:

Điều 59. Hành vi cưỡng bức, kích động, xúi giục, giúp sức người khác thực hiện hành vi bạo lực gia đình
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với hành vi kích động, xúi giục, giúp sức người khác thực hiện hành vi bạo lực gia đình.
2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi cưỡng bức người khác thực hiện hành vi bạo lực gia đình.

sẽ bị lập hồ sơ và bị xử lý vi phạm hành chính.

Như vậy để tiến hành thủ tục ly hôn theo yêu của 1 bênthì điều kiện đủ là vợ bạn cần phải có những chứng cứ hoặc giấy tờ được xác minh, xác nhận từ cơ quan Nhà nướccó thẩm quyền thông qua biện pháp xử phạt hành chính mới có thể yêu cầu Toà ántiến hành thủ tục chấm dứt hôn nhân.

Trên đây là tư vấn của công ty Luật Việt Phong về lyhôn theo yêu cầu của một bên. Chúng tôi hi vọng rằng quý khách có thể vận dụngcác kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đềpháp lý nào khác cần tư vấn quý khách vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấnpháp luật trực tuyến 24/7 của công ty Luật Việt Phong để gặp luật sư tư vấn vàchuyên viên pháp lý.

Chuyên viên: Mai Hương

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH Việt Phong)

Để được giải đáp thắc mắc về: Điều kiện để thực hiện thủ tục ly hôn theo yêu cầu của một bên
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900 6589

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

 Bắc Giang – 65-67 khu Minh Khai, Thị trấn Chũ, huyện Lục Ngạn

Vui lòng đánh giá bài viết

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900 633 283

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Email cho chúng tôi, Luật Việt Phong luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết cùng chủ đề