81a8dd6c6105ad5bf414 3

TIẾN SĨ NGUYỄN QUANG ĐỨC

CỐ VẤN CẤP CAO

Trình độ học vấn

  • Cử nhân luật, Khoa Luật – Đại Học Quốc Gia Hà Nội
  • Tiến sĩ Luật Học (bảo vệ đề án tại Khoa Luật – Đại Học Quốc Gia Hà Nội)

Ngôn ngữ hành nghề

  • Tiếng Việt/Tiếng Anh

Lĩnh vực hành nghề

  • Giảng dạy pháp luật tại Bộ môn Luật Hiến pháp và Luật Hành chính, Khoa Luật – Đại Học Quốc Gia Hà Nộih

Kinh nghiệm hành nghề

Ông Nguyễn Quang Đức là một giảng viên, chuyên gia nghiên cứu pháp luật, ông đã có rất nhiều công trình khoa học được công bố như:

Tạp chí:

  1. Nguyễn Quang Đức (2015), “Cơ sở thành lập thành phố trực thuộc trung ương tiếp cận từ sự phân quyền”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Bộ Tư pháp, Số tháng 4 (227), tr.19-22.
  2. Nguyễn Quang Đức (2018), “Cơ sở hình thành chế độ sở hữu công trong hiến pháp”, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, Số 19 [371] kỳ 1 tháng 10, tr.8-14.
  3. Nguyễn Quang Đức (2018), “Nhu cầu và phân loại hiến pháp theo quan điểm thực chất”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội- chuyên san Luật học, Tập 34, Số 4, tr.89-95.
  4. Nguyễn Quang Đức (2019), “Chế độ sở hữu trong các Hiến pháp Việt Nam trước thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Công thương, Số 11 (tháng 6), tr.78-84.
  5. Nguyễn Quang Đức (2019), “Vị thế và xu thế phát triển của sở hữu tư nhân và sở hữu chung”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội – chuyên san Luật học, Tập 35, Số 3, tr63-69.

Sách chuyên khảo/Sách tham khảo/Giáo trình:

  1. Nguyễn Quang Đức (2015), Pháp luật về quyền tự do lập hội, hội họp hoà bình trên thế giới và của Việt Nam (Sách chuyên khảo), Nguyễn Hoàng Anh (Chủ biên), Nxb. Hồng Đức, Hà Nội.
  2. Vũ Công Giao, Nguyễn Quang Đức (2015), “Quyền tự do và an ninh cá nhân trong luật quốc tế, Hiến pháp năm 2013 và pháp luật hình sự Việt Nam”, “Thực hiện các quyền hiến định trong Hiến pháp năm 2013 (Sách chuyên khảo), Trịnh Quốc Toản, Vũ Công Giao (đồng chủ biên), Nxb. Hồng Đức, Hà Nội, tr.184-201.
  3. Vũ Công Giao, Nguyễn Quang Đức (2018), “Tiếp cận công lý phi truyền thống (ngoài toà án)”, Công lý và quyền tiếp cận công lý (Sách tham khảo), Đào Trí Úc, Vũ Công Giao (đồng chủ biên), Nxb. Hồng Đức, Hà Nội, tr.351-361.
  4. Nguyễn Quang Đức, Vũ Công Giao (2018), ““Từ trên xuống” và”Từ dưới lên”: Khái quát hai cách tiếp cận trong quản trị”, Các lý thuyết, mô hình, cách tiếp cận về quản trị nhà nước và phòng, chống tham nhũng (Sách tham khảo), Nguyễn Thị Quế Anh, Vũ Công Giao, Nguyễn Hoàng Anh (đồng chủ biên), Nxb. Hồng Đức, Hà Nội tr. 205-215.
  5. Nguyễn Quang Đức (2019), “Quản trị mở: một số vấn đề lý luận, thực tiễn”, Chính phủ mở, chính phủ điện tử và quản trị nhà nước hiện đại (sách tham khảo), Nguyễn Thị Quế Anh, Vũ Công Giao, Vũ Ngọc Anh, Nguyễn Thị Minh Hà (đồng chủ biên), Nxb. Hồng Đức, Hà Nội tr. 237-246.
  6. Nguyễn Quang Đức, Vũ Công Giao (2019), “Luật về thiên nhiên: một số vấn đề lý luận, thực tiễn”, “Quyền về môi trường (Sách tham khảo), Nguyễn Thị Quế Anh, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng, Ngô Minh Hương (đồng chủ biên), Nxb. Tư Pháp, Hà Nội, tr. 257-275.
  7. Nguyen Quang Duc, Bui Thuy Hien (2019), “The formation and development of ownership regime through the Constitutions of Vietnam”, 8th Asian Constitutional Law Forum ‘Asian Constitutional Law: Recent Developments and Trends’ on 6-7 December 2019, in Ha Noi, Viet Nam.
ảnh 17 01